Mẫu giấy giao nộp thông tin, dữ liệu quan trắc khí tượng thủy văn

Mẫu giấy giao nộp thông tin, quan trắc khí tượng thủy văn có vai trò quan trọng đối với hoạt động quản lý, sử dụng, cũng như chia sẻ dữ liệu khí tượng thủy văn. Việc các cơ quan thực hiện đúng nghĩa vụ giao nộp thông tin, dữ liệu quan trắc khí tượng thủy văn sẽ góp phần giúp bảo vệ môi trường và đảm bảo an toàn cho cộng đồng, xã hội.

10 loại công trình phải quan trắc khí tượng thủy văn

Quan trắc khí tượng thủy văn là một hoạt động có vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực. Theo đó, Chính phủ cũng đã ban hành quy định chi tiết về các công trình phải quan trắc khí tượng thủy văn. Trong bài viết dưới đây, Đất Hợp sẽ đề cập đến 10 loại công trình phải quan trắc khí tượng thủy văn.

Ưu điểm máy đo sâu chùm tia đơn KNUDSEN

Trong lĩnh vực khảo sát thủy văn, máy đo sâu chùm tia đơn Knudsen đã được công nhận nhờ hiệu suất vượt trội và tính linh hoạt. Với nhiều ứng dụng, từ khảo sát vùng nước nông đến nghiên cứu vùng nước sâu và lập hồ sơ dưới đáy, máy đo sâu của Knudsen đã trở thành tiêu chuẩn công nghiệp. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá những lợi thế của việc sử dụng máy đo sâu chùm tia đơn KNUDSEN và các tính năng khác nhau khiến chúng nổi bật trên thị trường.

Chứng chỉ khảo sát thủy đạc là gì? Nội dung nào được đào tạo?

Chứng chỉ khảo sát thủy đạc là một chủ đề được nhiều người trong lĩnh vực quan tâm. Vậy cụ thể chứng chỉ khảo sát thủy đạc là gì? Những nội dung nào sẽ được đào tạo trong chứng chỉ khảo sát thủy đạc? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Khảo sát xây dựng công trình điện gió trên biển sử dụng thiết bị nào?

Trong quá trình xây dựng công trình điện gió trên biển, khảo sát là một công việc đặc biệt quan trọng do có khả năng tác động trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả xây dựng công trình. Vậy để thực hiện khảo sát khi xây dựng công trình điện gió trên biển cần sử dụng các thiết bị nào? Hãy cùng Đất Hợp tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

4 phương pháp xác định độ cao mực nước

Bài viết này so sánh giữa các phương pháp xác định độ cao mực nước bằng sóng radar, cảm biến áp suất, điện dung, phao cơ học. Các phương pháp này có những ưu và nhược điểm khác nhau trong độ chính xác, chi phí, độ bền và khả năng thích ứng với điều kiện môi trường. Bằng cách phân tích các dữ liệu thực nghiệm và mô hình hóa, bài viết này đưa ra những kết luận và khuyến nghị về việc lựa chọn phương pháp phù hợp cho từng trường hợp cụ thể.

2 phương pháp đo mực nước. Ưu và nhược điểm?

Phương pháp đo mực nước là một yếu tố quan trọng, cần chọn lựa chính xác để tối đa hóa hiệu suất, và tối ưu nguồn chi phí cho công tác đo mực nước. Trong thực tế, có 2 phương pháp được ứng dụng phổ biến nhất và mỗi phương pháp sẽ có những ưu và nhược điểm khác nhau. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu thêm về 2 phương pháp đo mực nước, cũng như các ưu, nhược điểm của từng phương pháp để có thể lựa chọn phù hợp theo nhu cầu.

Go to Top