[Video] Sửa máy thủy bình hư con lắc bộ tự động
Sau khi máy thủy bị bị rơi rớt, va đập thì sẽ bị hư con lắc bộ tự động. Kỹ Thuật sau khi nhận máy của khách đã kiểm tra tình trạng máy. Sau đó tiến hành sửa chữa lại máy cho khách. Xem ngay:
Trimble ra mắt công nghệ Trimble IonoGuard – Công nghệ giảm thiểu ảnh hưởng của tầng điện ly đối với tín hiệu GNSS
Ngày 10 tháng 10 vừa qua, Trimble cho ra mắt công nghệ Trimble IonoGuard, một công nghệ thế hệ tiếp nối được thiết kế để giảm thiểu sự gián đoạn gây ra bởi tầng điện ly trong việc định vị và điều hướng tín hiệu vệ tinh, tác động đến hiệu suất định vị của máy thu GNSS. Trimble IonoGuard là công nghệ thế hệ mới, cải thiện độ chính xác, mang đến tín hiệu GNSS đáng tin cậy và toàn vẹn.
Tiêu chuẩn đào tạo khảo sát thủy văn “Cat A” và “Cat B”
Từ rất lâu, chúng ta đã nghe tới thuật ngữ “Cat A” hoặc “Cat B”, lần lượt được đề cập bởi Liên đoàn khảo sát thủy văn quốc tế (FIG) và Ban cố vấn của Tổ chức thủy văn quốc tế (IHO) về tiêu chuẩn năng lực cho các nhà khảo sát thủy văn hạng A hoặc B. Nội dung các văn bản này có thể được tham khảo từ trang web của IHO.
Những điểm liên kết mô hình (Tie Points) trong xử lý không ảnh
Để cải thiện độ chính xác trong quá trình xử lý ảnh chúng ta thường sử dụng một số tập hợp điểm liên kết mô hình của dự án bao gồm: Ground Control Points (GCP), Check Points (CPs). Manual Tie points (MTPs), Automatic Tie Points (ATPs). Bài viết dưới đây sẽ làm rõ những khái niệm nói trên.
Xu hướng kết hợp LiDAR và Photogrammetry trong giải pháp xử lý ảnh
Mặc dù công nghệ của PIX4D sử dụng phép đo ảnh để xử lý dữ liệu, khác với LiDAR là sử dụng tia laser nhưng 2 phương pháp LiDAR và Photogrammetry vẫn hoàn toàn có thể được kết hợp và hỗ trợ cho nhau trong một quy trình làm việc.
Vì sao điểm kiểm soát mặt đất (Ground Control Points – GCP) lại quan trọng?
Thuật ngữ “Điểm kiểm soát mặt đất – Ground Control Point (GCP) là một thuật ngữ quen thuộc trong lĩnh vực xử lý ảnh và được đề cập rất nhiều trong các buổi training hoặc tài liệu mà PIX4D cung cấp. Không chỉ đơn giản là một hình vuông, GCP đóng vai trò vô cùng quan trọng trong các dự án lập bản đồ bay chụp.
[Video] Hệ thống đo sâu đa tia hoạt động như thế nào?
Hệ thống đo sâu đa tia được sử dụng nhiều trong khảo sát thủy đạc. Vậy hệ thống này hoạt động như thế nào? Cùng theo dõi video sau đây nhé! Xem ngay:
Có cần đưa dữ liệu GPS và Gyro Compass vào cảm biến chuyển động?
Kết hợp dữ liệu GPS và Gyro Compass vào cảm biến chuyển động là một phương pháp phổ biến được dùng trong tính toán vị trí, hướng và vận tốc. Vậy trên thực tế có cần thiết để đưa dữ liệu GPS và Gyro Compass vào cảm biến chuyển động hay không? Việc này mang lại lợi ích gì?
Cảm biến chuyển động: Cấu tạo, hiệu suất và giá thành
Cảm biến chuyển động là thiết bị được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực, bao gồm cả đo đạc biển hay khảo sát thủy đạc. Trong bài viết dưới đây, Đất Hợp sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về hiệu suất và giá thành của loại thiết bị này.
Máy toàn đạc bị hư màn hình: Nguyên nhân và cách sửa chữa
Màn hình của máy thủy bình là một bộ phận quan trọng để kỹ sư đo đạc thực hiện các thao tác, điều khiển và vận hành thiết bị. Tuy nhiên, với sự tác động của điều kiện ngoại cảnh sẽ dẫn đến tình trạng phổ biến là máy toàn đạc bị hư màn hình. Cùng tìm hiểu chi tiết hơn về nguyên nhân và cách sửa chữa khi máy toàn đạc bị hư màn hình trong bài viết dưới đây!