Rà quét đáy biển với thiết bị rà quét Edgetech 4125

Rà quét đáy biển được ứng dụng trong khảo sát địa hình tuyến luồng hàng hải, các tuyến đường thủy nội địa hay luồng vào và các vùng nước trước cầu cảng, cũng như đo đạc khảo sát biển,... Với những chức năng vượt trội, việc ứng dụng rà quét đáy biển vào công tác khảo sát địa hình dưới nước giúp mang lại độ chính xác cao và hiệu quả kinh tế cho những nhà đầu tư.

Ứng dụng Sonar quét sườn trong điều tra địa chất, khoáng sản biển

Sonar quét sườn được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như nghiên cứu đại dương, đặc điểm địa hình đáy biển hay đặc điểm trầm tích đáy biển để phục vụ xây dựng công trình biển và tìm kiếm vật thể. Ngoài ra, từ 2016, sonar quét sườn còn được sử dụng để điều tra địa chất, khoáng sản biển và đã khẳng định được tính hiệu quả của phương pháp trong lĩnh vực này.

R2Sonic 2020V – Nâng cao hiệu quả và độ tin cậy trong đo sâu đa tia

Hiện nay, máy đo sâu đa tia là một thiết bị phổ biến, góp phần quan trọng trong các hoạt động thủy đạc, khảo sát biển,... Trong đó, Sonic 2020V là một trong những dòng máy đo sâu đa tia được đánh giá cao về hiệu quả, độ tin cậy và trở thành lựa chọn hàng đầu của nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu khoa học biển. Bài viết dưới đây, Đất Hợp sẽ làm rõ hơn về khả năng nâng cao hiệu và độ tin cậy trong công tác đo sâu của dòng máy đo sâu đa tia Sonic 2020V.

So sánh thiết bị đo mực nước sử dụng cảm biến áp suất và cảm biến radar

Thiết bị đo mực nước (triều ký) tự ghi là thiết bị hữu ích, cung cấp dữ liệu trong nhiều lĩnh vực, ứng dụng khác nhau. Phổ biến nhất hiện nay là các thiết bị đo mực nước sử dụng một trong 2 loại cảm biển là cảm biến áp suất và cảm biến radar. Vậy giữa thiết bị đo mực nước sử dụng cảm biến áp suất và cảm biến radar sẽ có điểm khác biệt gì?

4 phương pháp xác định chất đáy địa hình đáy biển

Chất đáy địa hình đáy biển là một yếu tố quan trọng được thể hiện tọa độ và mật độ trên các bản đồ địa hình đáy biển. Để xác định loại chất đáy này sẽ có 4 phương pháp phổ biến được ứng dụng. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về 4 phương pháp xác định chất đáy trong bài viết sau.

Tiêu chuẩn khảo sát thủy văn S-44 là gì?

Tiêu chuẩn khảo sát thủy văn S-44 chỉ rõ các tiêu chuẩn tối thiểu cần đạt được tùy thuộc vào mục đích sử dụng kết quả khảo sát thủy văn của khu vực đó. Các cơ quan và tổ chức thủy văn có thể xác định các yêu cần nghiêm ngặt hoặc cụ thể hơn đối với nhũng thay đổi ở cấp quốc gia hoặc các khu vực đặc biệt khi cần thiết.

Tiêu chuẩn đào tạo khảo sát thủy văn “Cat A” và “Cat B”

Từ rất lâu, chúng ta đã nghe tới thuật ngữ “Cat A” hoặc “Cat B”, lần lượt được đề cập bởi Liên đoàn khảo sát thủy văn quốc tế (FIG) và Ban cố vấn của Tổ chức thủy văn quốc tế (IHO) về tiêu chuẩn năng lực cho các nhà khảo sát thủy văn hạng A hoặc B. Nội dung các văn bản này có thể được tham khảo từ trang web của IHO.

Go to Top