2 giai đoạn quan trắc quản lý chất lượng công trình cầu

Có thể thấy, để đảm bảo an toàn chất lượng công trình cầu, đặc biệt là các công trình cầu lớn như cầu dây võng, dây văng, cần phải thực hiện công tác quan trắc quản lý chất lượng công trình cầu nghiêm ngặt cả trong cả 2 giai đoạn là thi công và giai đoạn khai thác để đảm bảo lý do an toàn và kinh tế.

Vai trò quan trọng của công tác quan trắc đối với công trình thủy lợi

Có thể nói, quan trắc là một nhiệm vụ không thể thiếu trong quá trình xây dựng, quản lý và vận hành khai thác công trình thủy lợi. Hãy cùng tìm hiểu sâu hơn về vai trò quan trọng của công tác quan trắc đối với công trình thủy lợi qua bài viết dưới đây.

Tổng quan về quan trắc công trình cầu

Công trình cầu là một trong những hệ thống công trình quan trọng sự phát triển của hệ thống giao thông đường bộ, là thước đo về tiềm năng phát triển và năng lực kỹ thuật của khu vực đô thị của thành phố hay của một quốc gia. Do đó, việc quan trắc công trình cầu nhận được nhiều sự quan tâm của cả Nhà nước và chủ đầu tư.

Khi nào cần quan trắc công trình?

Nhà nước đã quy định rõ trách nhiệm của nhà thầu trong quá trình thi công công trình xây dựng tại Khoản 10, Điều 13, Nghị định 06/2021/NĐ-CP như sau: Thực hiện trắc đạc, quan trắc công trình theo yêu cầu thiết kế. Thực hiện thí nghiệm, kiểm tra chạy thử đơn động và chạy thử liên động theo kế hoạch trước khi đề nghị nghiệm thu.

Công trình thủy lợi có những phương pháp quan trắc chính nào theo quy định của Nhà nước?

Quan trắc công trình thủy lợi bao gồm hai phương pháp chính là: Phương pháp quan trắc công trình thủy lợi trực tiếp (đo thủ công) và phương pháp quan trắc công trình thủy lợi gián tiếp (đo bán tự động và đo tự động). Trong một công trình có thể tồn tại song song cả hai phương pháp. Việc lựa chọn phương pháp quan trắc phụ thuộc vào nội dung quan trắc, loại thiết bị và điều kiện kinh tế - kỹ thuật của công trình.

Go to Top